Nov 11, 2019 · Theo báo cáo mới đây của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), dự trữ ngoại hối vào cuối quý 3 năm 2019 của Việt Nam đã đạt mức kỷ lục, hơn 71 tỉ USD. Đây được xem là con số khổng lồ bởi nó cao hơn tổng dự thu ngân sách trong năm 2019. Dù Cục Quản lý Ngoại hối Nhà nước (SAFE) - cơ quan quản lý ngoại hối của Trung Quốc - không công bố thông tin về tài sản dự trữ vì đây là bí mật quốc gia, nhưng trong báo cáo thường niên gần nhất, cơ quan này cho biết số tài sản bằng USD chiếm 58% nguồn dự trữ của Dữ trữ ngoại hối đạt 12 tuần nhập khẩu. Phát biểu tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2019 sáng nay (9/1), Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng cho biết, NHNN đã mua thêm hơn 6 tỷ USD trong cả năm 2018 để tăng dự trữ ngoại hối. Trong báo cáo vĩ mô quý 3/2019, VEPR cho biết dự trữ ngoại hối đã tăng vượt mức 71 tỷ USD. Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), đây là “mức kỷ lục” hướng tới đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, song, VEPR đánh giá thực chất mới chỉ là mức an toàn nếu so với quy mô thương mại hiện nay. Chính phủ vừa công bố dự trữ ngoại hối hiện nay đã lên 92 tỉ USD và khả năng từ nay đến cuối năm lên 100 tỉ USD, tăng 20 tỉ USD so với đầu nhiệm kỳ. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết tháng 3.2020, dự trữ ngoại hối đạt 84 tỉ USD, tăng hơn 5 tỉ
Báo cáo thị trường tài chính tiền tệ mới nhất từ công ty chứng khoán SSI Research chỉ ra, Ngân hàng Nhà nước (SBV) đã mua vào lượng lớn ngoại tệ và đưa dự trữ ngoại hối lên mức kỷ lục 92 tỉ USD, dự báo sẽ chạm mốc 100 tỉ USD vào cuối năm nay. Tương tự, dự trữ đã phân bổ tăng lên con số 11.265,9 tỷ USD, chiếm 93,78% tổng dự trữ ngoại hối quốc tế. Trong giá trị dự trữ đã phân bổ, đồng USD tiếp tục nắm giữ vị trí thống lĩnh trên bản đồ dữ trữ ngoại hối toàn cầu với hơn 6.901 tỷ USD, chiếm tới 61,26% tổng dự trữ ngoại hối đã phân bổ. Dự trữ ngoại hối hay dự trữ quốc tế (international reserves or foreign exchange reserves) là những tài sản tài chính được sử dụng để xử lý các khoản thâm hụt cán cân thanh toán giữa các nước. Dự trữ ngoại hối bao gồm vàng, ngoại tệ, quyền rút vốn của IMF và quyền rút vốn đặc biệt (SDR). Dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt kỷ lục 92 tỷ USD. Thứ ba, 8/9/2020 06:00 (GMT+7) 06:00 8/9/2020; Ngân hàng Nhà nước mua vào thêm 12 tỷ USD trong 8 tháng để thiết lập kỷ lục mới 92 tỷ USD dự trữ ngoại hối. Con số dự kiến đến cuối năm 2020 có thể đạt 100 tỷ USD.
26 Tháng Bảy 2019 Trong báo cáo tháng 6, ECB lưu ý đồng USD vẫn là đồng tiền được sử dụng rộng rãi trong dự trữ ngoại hối, nhưng vị thế thống trị của đồng 12 Tháng Mười 2020 tích cực mua vào USD để tăng dự trữ ngoại hối trong vòng gần 1 năm ECB dự kiến trong ngày 12/10 sẽ khởi động cuộc tham vấn cộng đồng. lầm về chính sách của ECB nếu ngân hàng này tăng lãi suất quá nhanh, khiến các nền kinh tế lớn của châu Á, Malaysia có dự trữ ngoại hối thấp nhất để bảo
Dự trữ ngoại hối có thể đạt 100 tỷ USD cuối năm nay. Điểm lại tình hình tháng 8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, chúng ta đã tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9, nhiều ngành quan trọng của đất nước ôn lại truyền thống hào hùng của ngành mình để tiếp tục Nhờ đó, NHNN tiếp tục mua được ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước. Quả vậy, những tháng đầu năm 2019, mặc dù tỷ giá trung tâm liên tục được NHNN điều chỉnh tăng, song tỷ giá tại các ngân hàng vẫn được duy trì ổn định, trong khi tỷ giá chợ đen thậm 11-04-2020
Tương tự, dự trữ đã phân bổ tăng lên con số 11.265,9 tỷ USD, chiếm 93,78% tổng dự trữ ngoại hối quốc tế. Trong giá trị dự trữ đã phân bổ, đồng USD tiếp tục nắm giữ vị trí thống lĩnh trên bản đồ dữ trữ ngoại hối toàn cầu với hơn 6.901 tỷ USD, chiếm tới 61,26% tổng dự trữ ngoại hối đã phân bổ. Ghi chú: Dấu dương biến động dự trữ ngoại hối là dự trữ ngoại hối tăng, dấu âm là giảm.Kể từ năm 2011 đến 2018, Việt Nam luôn đạt được thặng dư kép (cả cán cân tài khoản vãng lai và tài khoản vốn) nên dự trữ ngoại tệ Việt Nam không ngừng tăng mạnh. Dự trữ ngoại hối đã tăng liên tục thời gian qua. Kết thúc năm 2017, dự trữ ngoại hối mới ở mức 51,5 tỉ USD. Đến tháng 1-2020, dự trữ ngoại hối đạt gần 80 tỉ USD và đến nay ở mức 92 tỉ USD. Dự trữ ngoại hối lập kỷ lục mới. Thủ tướng cho biết, năm 2019, Ngân hàng Nhà nước mua vào 20 tỷ USD, nâng dự trữ ngoại hối quốc gia lên gần 80 tỷ USD.